Trong phần 1, chúng ta đã đi qua một số điều căn bản của quản trị Switch Cisco như các đăng nhập, cách hiển thị cấu hình switch, cách hiển thị các cổng... Trong phần 2 này, chúng ta sẽ tiếp tục với những điều căn bản trong quản trị Switch Cisco. |
Thứ Sáu, 11 tháng 10, 2013
Những điều căn bản trong quản trị Switch Cisco – phần 2
Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013
5 phương pháp cài đặt Linux an toàn và đơn giản trên máy tính Windows
Không phổ biến như Windows hay Mac OS X nhưng Linux là một hệ điều hành mở với rất nhiều điều thú vị cho bạn khám phá. Hiện nay chúng ta có thể tìm thấy hàng trăm phiên bản Linux hoàn chỉnh khác nhau, tất cả chúng lại cho phép người dùng truy cập vào hàng ngàn chương trình mã nguồn mở. Ubuntu hay Linux Mint đều là những cái tên giúp bạn có thể làm quen với hệ điều hành Linux một cách cơ bản nhất.
Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013
Hướng dẫn cài đặt LAMP trên Ubuntu cho người mới bắt đầu
Trong bài này, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách cài đặt một hệ thống LAMP. LAMP bao gồmLinux, Apache, MySQL, PHP. Hướng dẫn này chủ yếu dành cho những người chỉ có một chút kiến thức trong việc sử dụng Linux.
Tăng cường an ninh cho hệ thống Linux (Phần 1)
Linux đã tạo ra một sự bùng nổ trong lĩnh vực tin học và ngày càng trở nên phổ biến hiện nay. Rất nhiều các công ty, tổ chức trên thế giới chấp nhận Linux như là một platform cho sản phẩm của họ, cũng như nhiều công ty, ISPs sử dụng máy chủ Linux như là các Internet gateway. Vấn đề an toàn an ninh cho hệ thống Linux ngày càng trở nên quan trọng và bức thiết hơn. Tài liệu này sẽ cho bạn một cái nhìn tổng quát về an toàn hệ thống và những hướng dẫn giúp tăng cường mức độ an toàn cho hệ thống Linux của bạn. (Tài liệu này được báo cáo tại hội thảo Linux Việt Nam vào tháng 12/2000 nên có một số phần đã cũ so với hiện nay.)
Xây dựng mạng truy cập Internet dùng server Linux
Một giải pháp cho việc xây dựng một mạng truy cập Internet ổn định là dùng server chạy hệ điều hành Linux. Hiện nay, Linux đang được coi là một trong những hệ điều hành tốt nhất cho môi trường mạng. Giải pháp này giúp giảm chi phí đầu tư về phần cứng cho server, tăng tốc độ của mạng cục bộ và bảo đảm một môi trường mạng chạy ổn định.
Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013
Cài đặt, quản trị, sử dụng mạng Windows NT
Trước khi cài đặt mạng Windows NT thì cũng giống như cài các hệ điều hành khác chúng ta phải cắm card mạng vào máy, thiết lập mạng và đảm bảo nó được hoạt động tốt. Khi cài chúng ta có thể sử dụng phần mềm trên đĩa CD ROM (nếu máy của chúng ta là PC thì chúng ta sử dụng thư mục I386) hoặc chúng ta chép thư mục I386 lên đĩa cứng trước khi cài đặt. Để cài đặt Windows NT ta và trong thư mục I386 và chạy lệnh "WINNT"
Chú ý trong trường hợp này chương trình sẽ yêu cầu chuẩn bị 3 đĩa mềm loại 1.44Mb để cài các chương trình khởi động cần thiết và trong quá trình cài đặt các đĩa mềm trên sẽ được sử dụng. Nếu ta không muốn thì thực hiện lệnh "WINNT /B" và phải chỉ đường dẫn của chương trình nguồn như d:\I386.
Cấu hình tường lửa trong Linux bằng Firestarter
Khi cài đặt một máy tính mới, cùng với phần mềm Antivirus, tường lửa được xem xét như là sự lựa chọn bắt buộc đối với bất cứ hệ điều hành Windows nào có kết nối với thế giới bên ngoài.
Nếu bạn sử dụng Linux, chắc hẳn sẽ hiếm khi bạn thấy được cửa sổ nhắc nhở đăng nhập như Windows. Hầu hết các bản Linux đều an toàn nhưng khi cài đặt vẫn có rất nhiều hiểm họa thách thức và việc cài đặt một tường lửa tốt để bảo vệ cho máy tính của bạn vẫn là một ý tưởng đúng đắn nhất.
Thông thường các bản Linux đều đi kèm với một tường lửa iptables, đây là một phần mềm dựa trên dòng lệnhđể cấu hình các rule của tường lửa nhằm kiểm soát lưu lượng mạng đến và đi khỏi Linux kernel.
Vấn đề bản chất gần như giống nhau đối với bất cứ công cụ dòng lệnh nào đó là, cú pháp thường hơi khó hiểu và thậm chí làm kinh sợ những người mới sử dụng thời gian đầu. Chính vì với mục đích làm cho các bạn hiểu và trở nên tự tin trong quá trình sử dụng, chúng tôi giới thiệu trong bài cách cấu hình tường lửa trong Linuxbằng Firestarter.
Firestarter là một giao diện đồ họa cho tường lửa iptables. Để cài đặt Firestarter trên Debian (một phiên bản của Linux mà chúng tôi sử dụng), bạn hãy sử dụng lệnh dưới đây:
Thiết lập tường lửa Iptables cho Linux
Phần I: Giới thiệu về Iptables
Iptables là một tường lửa ứng dụng lọc gói dữ liệu rất mạnh, miễn phí và có sẵn trênLinux.. Netfilter/Iptables gồm 2 phần là Netfilter ở trong nhân Linux và Iptables nằm ngoài nhân. Iptables chịu trách nhiệm giao tiếp giữa người dùng và Netfilter để đẩy các luật của người dùng vào cho Netfiler xử lí. Netfilter tiến hành lọc các gói dữ liệu ở mức IP. Netfilter làm việc trực tiếp trong nhân, nhanh và không làm giảm tốc độ của hệ thống .
Quản trị hệ thống mạng với Linux (Fedora Core) - Phần 1
Hiện nay, nhu cầu về các chuyên viên vi tính thành thạo hệ thống Linux ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO thì nỗi lo về chi phí bản quyền phần mềm làm cho nhiều doanh nghiệp chuyển đổi hệ thống của mình từ dựa trên nền tảng Windows OS sang Linux OS để tiết kiệm chi phí.
Thứ Hai, 5 tháng 8, 2013
Visual Studio và Data Access - Lập trình C#
Visual Studio và Data Access
Với phiên bản mới của Visual
studio đưa ra vài cách mới để truy cập dữ liệu trong các ứng dụng của bạn. Phần
này sẽ bàn luận về một số cách mà Visual Studio.NET cho phép dữ liệu được hợp
nhất trong GUI, để bạn có thể tương tác với dữ liệu.
Các công cụ cho phép bạn tạo một sự
kết nối cơ sở dữ liệu là sử dụng các lớp OleDbConnection hay SqlConnection. Lớp mà bạn sẽ dùng phụ thuộc vào cơ sở dữ liệu
nào bạn muốn kết nối. Khi định nghĩa một sự kết nối, bạn có thể tạo một
DataSet và định vị nó từ bên trong Visual studio.NET. Vấn đề này sẽ tạo
ra một tập tin XSD cho DataSet như là chúng ta đã làm bằng tay trong
chương trước và tự động phát ra các mã .cs cho bạn. Kết quả này nằm trong sự tạo
thành của một type-safe DataSet.
Trong phần này ta sẽ học cách tạo một
sự kết nối, chọn một số dữ liệu và tạo ra một DataSet, và sử dụng tất cả
đối tượng được tạo ra để làm một ứng dụng đơn giản.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)